Những câu hỏi liên quan
Tam Duong
Xem chi tiết
Trần Vũ Phương Thảo
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 3 2022 lúc 19:26

-Ta c/m: Với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021\right)^2+2022-\left(n+2022\right)^2< 0\)

\(\Leftrightarrow\left(n+2021-n-2022\right)\left(n+2021+n+2022\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-\left(2n+4043\right)+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-4043+2022< 0\)

\(\Leftrightarrow-2n-2021< 0\) (đúng do n là số tự nhiên)

-Từ điều trên ta suy ra:

\(\left(n+2021\right)^2< \left(n+2021\right)^2+2022< \left(n+2022\right)^2\)

-Vậy với mọi số tự nhiên n thì \(\left(n+2021\right)^2+2022\) không là số chính phương.

 

Bình luận (0)
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
3 tháng 10 2016 lúc 17:49

Vì n nguyên dương nên ta có \(n^2< n^2+n+1< n^2+2n+1\)

hay \(n^2< n^2+n+1< \left(n+1\right)^2\)

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và \(n^2+n+1\)là số kẹp giữa  hai số ấy nên không thể là số chính phương.

Bình luận (0)
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
khải nguyên gia tộc
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
29 tháng 8 2020 lúc 10:39

 Với n nguyên dương thì 

n2 < n2 + n < n2 + 2n

<=> n2 < n2 + n + 1 < n2 + 2n + 1

<=> n2 < n2 + n + 1 < ( n + 1 )2

Vì n2 + n + 1 kẹp giữa 2 SCP liên tiếp nên n2 + n + 1 không phải là SCP ( đpcm )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Xem chi tiết
Thu Huệ
6 tháng 3 2020 lúc 19:59

a, 3n + 2 - 2n + 2 + 3n - 2n

= 3n(32 + 1) - 2n(22 + 1)

= 10.3n - 5.2n

= 10.3n - 10.2n - 1

= 10(3n - 2n - 1) chia hết cho 10

b, S = abc + bca + cab

= 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b

= 111a + 111b + 11c

= 111(a + b + c)

= 3.37(a+b+c)

giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn trở lên 

=> 3(a + b + c) chia hết cho 37

=> a + b + c chia hết cho 37

vì a;b;c là chữ số => a + b + c lớn nhất = 27

=> vô lí

vậy S không là số chính phương

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Nhung
6 tháng 3 2020 lúc 20:08

\(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(3^{n+2}+3^n-2^n-2^{n+2}\)

=\(\left(3^{n+2}+3^n\right)-\left(2^n-2^{n+2}\right)\)

\(\left(3^n.3^2+3^n\right)-\left(2^n+2^n.2^2\right)\)

\(3^n.\left(3^2+1\right)-2^n.\left(1+2^2\right)\)

=\(3^n.10-2^{n-1}.5.2\)

\(3^n.10-2^{n-1}.10=10.\left(3^n-2^{n-1}\right)\)chia hết cho 10

suy ra \(3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\) chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng hôn  ( Cool Team )
6 tháng 3 2020 lúc 20:09

a, 3n+2  - 2n+2  + 3n  - 2n 

= 3n (32  + 1) - 2n (22  + 1)

= 10.3n  - 5.2n 

= 10.3n  - 10.2n - 1

= 10(3n  - 2n) - 1 chia hết cho 10

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen thi tuyet nhi
Xem chi tiết
Đặng Phương Thảo
11 tháng 7 2015 lúc 7:29

Dây là 4 số  nguyên dương liên tiếp, còn phần  kia tương tự nha

Đặt A = n.(n+1)(n+2)(n+3) với n ≥ 1; n € N 
A = [n.(n+3)].[(n+1)(n+2)] = (n² + 3n).(n²+3n+2) 
= t(t+2) (với t = n² + 3n ≥ 4 ; t € N) 
Ta thấy 
t² < A = t² + 2t < t² + 2t + 1 = (t+1)² 
=> A nằm giữa 2 số chính phương liên tiếp 
=> A không phải là số chính phương (đpcm)

Bình luận (0)
Phạm Trần Trà My
11 tháng 7 2015 lúc 7:21

bạn ơi, mấy bn hok giỏi ko onl ùi

Bình luận (0)
Sakura nhỏ bé
11 tháng 7 2015 lúc 7:26

chắc tại mưa nên mấy bn ấy k onl

Bình luận (0)
Trần Thiện Khiêm
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
7 tháng 8 2017 lúc 20:37

Vì n nguyên dương nên ta có:

n2 < n+n+1 < n2 + 2n+1 hay n2 < n+n+1 < (n+1)2

Mà n và (n+1) là hai số chính phương liên tiếp và n2+n+1 là số kẹp giữa hai số đó nên không thể là số chính phương 

Bình luận (0)
Đỗ Văn Hoài Tuân
Xem chi tiết
Trần Tuyết Như
7 tháng 6 2015 lúc 16:08

Do n không chính phương nên trong phân tích ra thừa số nguyên tố của n có ít nhất một thừa số p với số mũ lẻ, viết n=m^2.k với k không chia hết cho số chính phương nào, dễ thấy p chia hết k. 

Vậy Căn (n) = m.Căn (k) do đó chỉ cần chứng minh Căn (k) vô tỷ. 
Bây giờ giả sử Căn (k) = a/b với (a,b) = 1 => k.b^2 = a^2 
=> p chia hết a^2, vì p nguyên tố nên p chia hết a, dẫn đến p^2 chia hết a^2. 
Như vậy b^2 phải chia hết cho p vì k không chia hết cho p^2, dẫn đến p chia hết b, điều này chứng tỏ (a,b) = p > 1. (Mâu thuẫn) 

Tóm lại Căn (k) là vô tỷ, nói cách khác Căn (n) vô tỷ.

Bình luận (0)